1.Các vấn đề căn bản về ngân hàng thương mại
1.1.Định nghĩa
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.Vay tiền của người gửi và cho các công ty và cá nhân vay lại. Tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản “nợ” của ngân hàng. Tiền cho công ty và cá nhân vay lại cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác và số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản “có” của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem cho vay, gửi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có của ngân hàng thương mại. Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân hàng. Toàn bộ số vốn của ngân hàng được chia làm hai loại: vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1, còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ cộng với lợi nhuận không chia cộng với các quỹ dự trữ được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển. Vốn cấp 2 về cơ bản bao gồm: (i) phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng (ii) nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi và một số công cụ nợ thứ cấp nhất định) và (iii) dự phòng chung cho rủi ro tín dụng.
1.1.Định nghĩa
Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.Vay tiền của người gửi và cho các công ty và cá nhân vay lại. Tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản “nợ” của ngân hàng. Tiền cho công ty và cá nhân vay lại cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác và số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản “có” của ngân hàng. Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem cho vay, gửi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có của ngân hàng thương mại. Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân hàng. Toàn bộ số vốn của ngân hàng được chia làm hai loại: vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Vốn cấp 1, còn gọi là vốn nòng cốt, về cơ bản bao gồm vốn điều lệ cộng với lợi nhuận không chia cộng với các quỹ dự trữ được lập trên cơ sở trích lập từ lợi nhuận của tổ chức tín dụng như quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển. Vốn cấp 2 về cơ bản bao gồm: (i) phần giá trị tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng (ii) nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi và một số công cụ nợ thứ cấp nhất định) và (iii) dự phòng chung cho rủi ro tín dụng.
1.2.Chức năng của NHTM
2.Phân loại NHTM
2.1.Dựa vao hình thức sở hữu
Ngân hàng thương mại nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng liên doanh
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
2.2.Dựa vào chiến lược kinh doanh
2.3.Dựa vào quan hệ tổ chức
3.Cơ cấu tổ chức của một NHTM
4.Các hoạt động chủ yếu của NHTM
4.1.Hoạt động huy động vốn
4.2.Hoạt động tín dụng
4.3.Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
4.4.Các hoạt động khác
5.Phân loại các nghiệp vụ NHTM
5.1.Dựa vào bảng cân đối tài sản
5.2.Dựa vào đối tượng khách hàng
5.2.1.Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp
5.2.2.Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân
6.Tác động của luật các tổ chức tín dụng đến hoạt động của NHTM
6.1.Các quy định về vốn
6.2.Các quy định về dự trữ và bảo đảm an toàn
6.3.Các quy định về cho vay
2.Phân loại NHTM
2.1.Dựa vao hình thức sở hữu
Ngân hàng thương mại nhà nước
Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng liên doanh
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
2.2.Dựa vào chiến lược kinh doanh
2.3.Dựa vào quan hệ tổ chức
3.Cơ cấu tổ chức của một NHTM
4.Các hoạt động chủ yếu của NHTM
4.1.Hoạt động huy động vốn
4.2.Hoạt động tín dụng
4.3.Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
4.4.Các hoạt động khác
5.Phân loại các nghiệp vụ NHTM
5.1.Dựa vào bảng cân đối tài sản
5.2.Dựa vào đối tượng khách hàng
5.2.1.Các nghiệp vụ đối với khách hàng doanh nghiệp
5.2.2.Các nghiệp vụ đối với khách hàng cá nhân
6.Tác động của luật các tổ chức tín dụng đến hoạt động của NHTM
6.1.Các quy định về vốn
6.2.Các quy định về dự trữ và bảo đảm an toàn
6.3.Các quy định về cho vay
(Phần 1)
(Phần 2)
(Phần 3)
(Phần 4)
(Phần 5)
(Phần 6)
(Phần 7)
(Phần 8)
(Phần 9 – END)
GiangBLOG
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét